Thứ trưởng Trần Thanh Nam gợi mở để Nông nghiệp. Bình Định. phát triển
Tại buổi làm việc với Sở NN-PTNT Bình Định., Thứ trưởng Bộ NN-PTNT. Trần Thanh Nam gợi mở nhiều hướng đi để ngành Nông nghiệp. tỉnh này phát triển bền vững.
Những kết quả tích cực
Chiều 12/10, đoàn công tác của Bộ NN-PTNT. do Thứ trưởng Trần Thanh Nam dẫn đầu đã về làm việc với Sở NN-PTNT Bình Định. về kết quả công tác trong 9 tháng đầu năm 2023.
Bạn đang xem: Hướng đi nào để ngành nông nghiệp Bình Định phát triển bền vững
Ông Trần Văn Phúc, Giám đốc Sở NN-PTNT Bình Định., báo cáo sơ lược với đoàn công tác: Trong những năm qua, Bình Định. đã thực hiện cơ cấu lại ngành Nông nghiệp. đạt được những kết quả tích cực, góp phần thay đổi cơ bản toàn diện nền sản xuất Nông nghiệp. của tỉnh.
Trong 9 tháng đầu năm 2023, ngành Nông nghiệp. Bình Định. đã tập trung chỉ đạo hoàn thành sản xuất vụ đông xuân 2022 – 2023, vụ hè thu năm 2023 và triển khai kế hoạch sản xuất vụ mùa năm 2023. Trong năm nay, Bình Định. đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ, bố trí cơ cấu giống phù hợp; chuyển đổi những diện tích trồng lúa, mía và sắn kém hiệu quả sang các cây trồng cạn có giá trị kinh tế cao. Nhờ nguồn nước tưới đảm bảo, nông dân đầu tư chăm sóc, năng suất tăng cao hơn so với cùng kỳ năm trước, sản lượng lúa năm 2023 ước đạt trên 618 ngàn tấn.
Thứ trưởng Bộ NN-PTNT. Trần Thanh Nam phát biểu tại buổi làm việc với Sở NN-PTNT Bình Định.. Ảnh: V.Đ.T.
Bên cạnh đó, Bình Định. còn thực hiện có hiệu quả công tác tiêm phòng vacxin và công tác phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm. Đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn được an toàn, dịch bệnh được kiểm soát. Bên cạnh đó, giá heo thịt, gà thịt duy trì ổn định, chăn nuôi có lãi, tạo động lực để người chăn nuôi mạnh dạn tái đàn. Ngoài ra, Bình Định. còn thực hiện hiệu quả các giải pháp cấp bách về chống đánh bắt hải sản bất hợp pháp (IUU) và các chính sách hỗ trợ ngư dân khai thác xa bờ.
Nhờ thời tiết khá thuận lợi cho hoạt động khai thác thủy sản, giá cả sản phẩm thủy sản ổn định, nên ngư dân tích cực bám biển, sản lượng đánh bắt đạt cao. Công tác bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng; phát triển trồng rừng gỗ lớn ở Bình Định. cũng được tăng cường, năng suất và chất lượng rừng trồng được nâng cao.
Về phát triển nông thôn, trong 9 tháng đầu năm 2023, ngành Nông nghiệp. Bình Định. đã hỗ trợ thành lập mới 2 HTX Nông nghiệp, đó là HTX Dịch vụ hoa cây kiểng Bình Lâm, xã Phước Hòa (huyện Tuy Phước) và HTX Nông – lâm nghiệp tổng hợp An Dũng (huyện An Lão). Phát triển thêm 2 HTX Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là HTX Nông nghiệp Ân Tường 1 và HTX Nông nghiệp Ân Tường 2 của xã Ân Tường Tây (huyện Hoài Ân). Công nhận làng nghề tiện gỗ mỹ nghệ thôn Bắc Nhạn Tháp thuộc xã Nhơn Hậu) và làng nghề bún bánh An Thái thuộc xã Nhơn Phúc (thị xã An Nhơn).
“Đến nay, trên địa bàn Bình Định. có 185 HTX Nông nghiệp với trên 184 ngàn thành viên, tổng số lao động thường xuyên làm việc trong HTX khoảng 1.400 người; trong đó có 21 HTX Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Hiện ở Bình Định. có 57 HTX thực hiện liên kết và tiêu thụ nông sản cho thành viên; có 37 sản phẩm của 20 HTX được công nhận sản phẩm OCOP 3 – 4 sao; có 42 làng nghề đang hoạt động với khoảng 5.247 hộ tham gia sản xuất, giải quyết việc làm cho hơn 10.000 lao động tại địa phương”, ông Trần Văn Phúc, Giám đốc Sở NN-PTNT Bình Định. cho hay.
Ông Trần Văn Phúc, Giám đốc Sở NN-PTNT Bình Định., báo cáo kết quả thực hiện trong 9 tháng đầu năm 2023 với đoàn công tác Bộ NN-PTNT.. Ảnh: V.Đ.T.
Cần xây dựng hệ thống khuyến nông cộng đồng.
Sau khi nghe đại diện Sở NN-PTNT Bình Định. báo cáo những kết quả của ngành trong 9 tháng đầu năm 2023, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT. Trần Thanh Nam, đánh giá cao những kết quả đạt được của ngành Nông nghiệp. Bình Định., nhất là trong các lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi.
“Trong bối cảnh giá lúa cao như hiện nay, tôi đề nghị Sở NN-PTNT Bình Định. cần quan tâm chỉ đạo sản xuất Nông nghiệp., đặc biệt là cây lúa. Sản lượng lúa của mỗi tỉnh là những viên gạch xây dựng nền móng vững chắc về an ninh lương thực của quốc gia”, Thứ trưởng Trần Thanh Nam nhấn mạnh.
Xem thêm : Moscow tố NATO vi phạm luật pháp quốc tế khi đóng cửa biển Baltic đối với Nga
Cũng theo Thứ trưởng Trần Thanh Nam, trong sản xuất Nông nghiệp., Bộ NN-PTNT. quan tâm 2 lĩnh vực, 1 là phải xây dựng cho được những vùng nguyên liệu đạt chuẩn theo tiêu chuẩn của các thị trường trong nước và quốc tế; vùng nguyên liệu đạt chuẩn không chỉ xây dựng cho lĩnh vực trồng trọt mà cả những lĩnh vực thủy sản, chăn nuôi….
“Khi làm chủ được vùng nguyên liệu là kể như mình chi phối được các tập đoàn, làm chủ được đầu ra của sản phẩm. Có được vùng nguyên liệu rồi thì phải xây dựng cho được các mối liên kết với các doanh nghiệp”, Thứ trưởng Trần Thanh Nam nói.
Sản lượng lúa của Bình Định. trong năm 2023 ước đạt 618.663 tấn. Ảnh: V.Đ.T.
Trong xây dựng các mối liên kết, HTX nông nghiêp là đầu mối then chốt, do đó, Thứ trưởng Trần Thanh Nam yêu cầu ngành Nông nghiệp. Bình Định. đầu tư đổi mới tư duy sản xuất cho các HTX Nông nghiệp. trên địa bàn. Tổ chức tập huấn, hướng dẫn cho các HTX Nông nghiệp. cách quản lý để điều hành được tập thể sản xuất mới có được vùng nguyên liệu đạt chuẩn.
“HTX Nông nghiệp là cái nền, sau đó kết nối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo thành chuỗi liên kết. Doanh nghiệp nào toàn tâm, toàn ý với ngành Nông nghiệp., đầu tư vào Nông nghiệp., tạo liên kết với HTX Nông nghiệp thì mới tập hợp được đất sản xuất”, Thứ trưởng Trần Thanh Nam nhấn mạnh.
“Trong thời gian tới đây, chúng tôi mong ngành Nông nghiệp. Bình Định. quan tâm nghiên cứu, đề xuất với UBND tỉnh về việc xây dựng hệ thống khuyến nông cộng đồng để tạo chân rết về công tác khuyến nông, bảo vệ thực vật, khuyến lâm, thú y, thủy sản tận cơ sở. Các tỉnh phía Nam đang phát triển mạnh hệ thống khuyến nông cộng đồng để hướng dẫn nông dân sản xuất tại cơ sở”, Thứ trưởng Trần Thanh Nam gợi mở.
Bạn đang đọc bài viết Thứ trưởng Trần Thanh Nam gợi mở để Nông nghiệp. Bình Định. phát triển tại chuyên mục Khuyến nông của Báo Nông Nghiệp Việt Nam. Mọi thông tin góp ý và chia sẻ với Báo Nông nghiệp Việt Nam xin vui lòng gửi về hòm thư số điện thoại, zalo: 0369024447.
Vũ Đình Thung.
tin liên quan
YÊN BÁI Nắm bắt thị hiếu của thị trường, nhiều hộ dân ở xã Hưng Thịnh, huyện Trấn Yên đầu tư, phát triển nuôi lợn đen, gà Mông phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập.
YÊN BÁI Gạo lúa nếp đen thường được sử dụng trong các dịp trọng đại của làng, của xã. Lúa nếp đen vừa là lương thực, vừa là một nét văn hóa của dân tộc Mường.
SƠN LA Sử dụng chế phẩm Emuniv xử lý rơm rạ trên ruộng giúp năng suất lúa tăng 30 – 40% so với quy trình cũ, giảm chi phí và nâng cao chất lượng hạt gạo.
Tại ruộng, lúa chín nửa bông được doanh nghiệp gấp rút đặt cọc. Lúa OM5451 có giá 8.400 – 8.500 đồng/kg, còn giống lúa OM18 giá 8.700 đồng/kg.
YÊN BÁI Các mô hình nuôi dúi, cầy hương và rắn đang đem lại thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm cho người dân tại Yên Bái.
Xem thêm : Kết quả bóng đá Barca 1-0 Bilbao – Vòng 10 La Liga 2023-24
HÀ NỘI Vụ mùa năm nay dù năng suất giảm nhưng nhờ giá lúa tăng rất cao nên nông dân vẫn phấn khởi, có động lực chuẩn bị sản xuất vụ đông.
Bệnh lở mồm long móng (FMD) dễ lây lan xuyên biên giới, ảnh hưởng lớn đến chăn nuôi gia súc, làm gián đoạn thương mại quốc tế về động vật và sản phẩm động vật.
Nghệ An có tổng đàn gia cầm lớn, để hạn chế tối đa nguy cơ dịch cúm gia cầm, tỉnh luôn chủ động nắm bắt, xây dựng kế hoạch, sẵn sàng trong mọi tình huống.
Dịch tả lợn Châu Phi xảy ra cách đây hơn 100 năm và Việt Nam là nước đầu tiên trên thế giới nghiên cứu ra vacxin phòng ngừa.
Từ hiệu quả trồng dứa trên đèo Măng Rơi, UBND huyện Tu Mơ Rông đang tiến hành khảo sát để nhân rộng mô hình cho người dân theo dự án hỗ trợ giảm nghèo.
QUẢNG NINH Từ hộ nghèo, anh Lý Đức Bảo vươn lên làm giàu nhờ nuôi gà Tiên Yên, bên cạnh đó, anh cũng hỗ trợ bà con phát triển kinh tế từ giống gà đặc sản này.
BÌNH ĐỊNH Gói kỹ thuật tổng hợp do ASISOV chuyển giao giúp giảm chi phí đầu vào trong sản xuất lúa, lợi nhận tăng hơn 20% so với phương pháp canh tác truyền thống.
YÊN BÁI Nắm bắt thị hiếu của thị trường, nhiều hộ dân ở xã Hưng Thịnh, huyện Trấn Yên đầu tư, phát triển nuôi lợn đen, gà Mông phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập.
Bệnh lở mồm long móng (FMD) dễ lây lan xuyên biên giới, ảnh hưởng lớn đến chăn nuôi gia súc, làm gián đoạn thương mại quốc tế về động vật và sản phẩm động vật.
YÊN BÁI Gạo lúa nếp đen thường được sử dụng trong các dịp trọng đại của làng, của xã. Lúa nếp đen vừa là lương thực, vừa là một nét văn hóa của dân tộc Mường.
SƠN LA Sử dụng chế phẩm Emuniv xử lý rơm rạ trên ruộng giúp năng suất lúa tăng 30 – 40% so với quy trình cũ, giảm chi phí và nâng cao chất lượng hạt gạo.
Nhận thông báo khi bài viết có sự thay đổi
Giúp nongnghiep.vn sửa lỗi !
Nguồn: https://cakhiatv.bet
Danh mục: News