Thứ Bảy, Tháng Mười Hai 9, 2023
thevangtv
HomeNews“Lên bờ xuống ruộng”

“Lên bờ xuống ruộng”

“Lên bờ xuống ruộng”

Mô hình kết hợp trồng lúa kết hợp hoa màu được nông dân huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) gọi là mô hình “lên bờ xuống ruộng” (2 lúa 1 màu).

Sau khi làm hai vụ lúa, họ tiếp tục trồng hoa màu vào vụ ba. Khi lúa lên bờ thì đậu bắp, bầu, bí… “Bò” xuống ruộng; đặc biệt cây đậu xanh chiếm ưu thế.

Theo số liệu thống kê của Phòng NN-PTNN huyện Trần Văn Thời, diện tích xuống giống mô hình “lên bờ xuống ruộng” gồm rau màu và đậu xanh trên địa bàn huyện là 3.050 ha, đạt 101,67% kế hoạch, trong đó đậu xanh 507 ha, năng suất bình quân 1,9 tấn/ha, lợi nhuận khoảng 40 triệu đ/ha.

Ông Ngô Xuân Quang (53 tuổi), ngụ tại ấp Cơi 5, xã Khánh Bình Tây trong vụ xuống giống đậu xanh trên diện tích 7 công, năng suất đạt 200 kg/công. Sau khi trừ tất cả chi phí, còn lãi 30 triệu đồng, gấp hơn 1,5 lần so với trồng một vụ lúa.

Ấp Cơi 5 có 73 hộ dân trồng đậu xanh với diện tích 105 ha. Các hộ dân được chính quyền địa phương khuyến khích “dần đổi công cho nhau”, cứ 4 -5 hộ vào một tổ hợp tác hỗ trợ nhau trồng, tạo ra phong trào trồng đậu rộng khắp. Trung bình năng suất đậu xanh đạt 1,9 tấn/ha, đem lại cho ấp thu nhập gần 5 tỷ đồng sau gần 3 tháng trồng.

Cùng thành công với ông Quang và các hộ dân ở ấp Cơi 5, là các hộ dân ở ấp Nhà máy A (xã Khánh Hưng). Tiêu biểu là anh Trương Thi (34 tuổi) trồng gần 1 ha đậu xanh thu lãi gần 35 triệu đồng…

Tham Khảo Thêm:  Video Hà Tĩnh vs Hải Phòng hôm nay 10/8 - KQBD V-League 2023

Đánh giá về mô hình “lên bờ xuống ruộng” trong vụ vừa qua, ông Sử Đức Minh, Trưởng phòng NN-PTNN huyện Trần Văn Thời cho biết: “Nhìn chung là thành công tốt đẹp. Trồng đậu xanh dưới ruộng đang là mô hình phát triển bền vững. Ngoài lợi nhuận kinh tế khá cao thì xác bã của cây đậu được tận dụng làm phân bón nhằm cải thiện độ phì nhiêu của đất, giảm được phân cho vụ tiếp theo”.

Theo tư vấn của ông Sử Đức Minh, PV có chuyến đi thực tế về xã Trần Hợi để tham quan các mô hình trồng màu. Đúng là nhờ “xuống ruộng” mà hoa màu mang lại hiệu quả tốt. Anh Ngô Văn Tự (32 tuổi) ở ấp 5, xã Trần Hợi “xuống ruộng” vào đầu tháng 1/2014 trên diện tích 1 ha. Trên bờ bao anh trồng bí đao và bí đỏ, dưới ruộng trồng dưa gang và đậu bắp. Sau hơn 2 tháng chăm sóc cây bắt đầu cho thu hoạch.

Theo anh Tự, bí đỏ, bí đao và dưa gang hiện giá 3.000 đ/kg, đậu bắp 5.000 đ/kg được thương lái địa phương thu mua tại ruộng. Tính trung bình mỗi tuần gia đình có nguồn thu nhập 5 – 6 triệu đồng. Vụ này anh có thể đạt tổng thu nhập khoảng 60 triệu, trừ chi phí phân thuốc 8 – 10 triệu, lãi ít nhất là 50 triệu.

“Năm nay “lên bờ xuống ruộng” được mùa, tuy giá không cao nhưng sâu bệnh ít, sản lượng trúng nên thu nhập khá. Bà con quanh đây có vài người làm đều được nên rất khấn khởi”, anh Tự chia sẻ. Cùng chung niềm vui với anh Tự là anh Trịnh Bá Quyền (27 tuổi, ở ấp 1, xã Trần Hợi). Anh Quyền có 6 công đất trồng màu, chủ yếu là đậu bắp và bầu sao. Đến nay đã thu được 25 triệu đồng.

Tham Khảo Thêm:  Chuyển nhượng MU 25/10: Sáng tỏ vụ Ancelotti tiếp quản CLB, chào mừng De Gea trở lại!

Đánh giá về mô hình “lên bờ xuống ruộng”, ông Trần Vững, Phó chủ tịch UBND xã Trần Hợi cho biết: “Khó khăn nhất là thiếu nước tưới vào mùa khô hạn. Song người dân đã rút được kinh nghiệm và chuẩn bị trước nên vấn đề này đã được khắc phục. Mô hình mang lại hiệu quả kinh tế khá, giúp người dân có thêm nguồn thu nhập. Năm tới sẽ khuyến khích nhân rộng, nhằm tránh lãng phí đất bỏ không vào mùa khô”.

Bạn đang đọc bài viết “Lên bờ xuống ruộng” tại chuyên mục Khuyến nông của Báo Nông Nghiệp Việt Nam. Mọi thông tin góp ý và chia sẻ với Báo Nông nghiệp Việt Nam xin vui lòng gửi về hòm thư số điện thoại, zalo: 0369024447.

TRẦN HIẾU.

  • Xuất khẩu 20.000 chai nước uống mật hoa dừa sang Mỹ

    TRÀ VINH Ngày 27/10, Sở NN-PTNT tỉnh Trà Vinh cho biết, lô hàng nước uống mật hoa dừa tươi ‘Đặc sản Trà Vinh’ đầu tiên đã được một doanh nghiệp xuất khẩu sang Mỹ.

  • Chăn nuôi gia cầm Việt Nam phải đi từ an toàn dịch bệnh

    Đồng Nai Để các sản phẩm gia cầm được các thị trường nhập khẩu chấp nhận, xây dựng cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh phải được ưu tiên đặt lên hàng đầu.

  • Cá biển nuôi mắc bệnh lở loét chết hàng loạt

    Từ đầu năm đến nay, người nuôi trồng thủy sản lồng bè trên vịnh Vân Phong, huyện Vạn Ninh (Khánh Hòa) thiệt hại nặng vì cá biển mắc bệnh lở loét gây chết hàng loạt.

  • Ông Lập nuôi gà Ai Cập an toàn sinh học

    Mô hình nuôi gà Ai Cập đẻ trứng an toàn sinh học ở Hậu Giang gắn với liên kết chuỗi giá trị đã góp phần quản lý hiệu quả dịch bệnh.

  • Cần Thơ vắng bóng chăn nuôi công nghiệp

    289 cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm của TP Cần Cơ quy mô chủ yếu vừa và nhỏ, thiếu nguồn vốn và chính sách để ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất.

  • Nơi lưu giữ hơn 450 cây ăn quả có múi đầu dòng

    HÀ TĨNH Bằng các nguồn lực xã hội hóa và đóng góp của cán bộ, công nhân viên, đến nay, Trại giống Truông Bát đã lưu giữ được 450 cây ăn quả có múi đầu dòng.

    Tham Khảo Thêm:  Nhận định, soi kèo Sociedad vs Monaco cúp C2 châu Âu hôm nay
  • Giết mổ từ 10 con gia súc/ngày vẫn phải có giấy phép môi trường

    Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 08/2022 vẫn giữ quy định mổ từ 10 con lợn trở lên phải có giấy phép môi trường.

  • 'Nông dân cười là hạnh phúc của người làm khuyến nông'

    ‘Những cán bộ khuyến nông sẽ thật sự hạnh phúc khi chúng ta tạo ra hạnh phúc cho người nông dân…’, Bộ trưởng Lê Minh Hoan.

  • Quảng Trị xây dựng thương hiệu cho bò lai BBB

    Quảng Trị ưu tiên dành nguồn lực hỗ trợ phát triển giống bò lai BBB trở thành sản phẩm chăn nuôi chủ lực, đặc thù của tỉnh.

  • Hội thi trà shan tuyết Hà Giang

    Ngày 26/10, UBND tỉnh Hà Giang tổ chức hội thi trà shan tuyết Hà Giang năm 2023. Hội thi nhằm quảng bá, nâng tầm giá trị của cây chè shan tuyết Hà Giang.

  • Siết quản lý giống cây lâm nghiệp để nâng chất lượng rừng trồng

    Để nâng cao chất lượng rừng trồng, Bình Định đang siết chặt quản lý chất lượng giống cây lâm nghiệp.

  • O Chi nuôi gà an toàn sinh học

    Nhiều năm nay, dịch bệnh tránh xa đàn gà gia đình o Chi nhờ bí quyết nuôi gà an toàn sinh học.

  • Giết mổ từ 10 con gia súc/ngày vẫn phải có giấy phép môi trường

    Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 08/2022 vẫn giữ quy định mổ từ 10 con lợn trở lên phải có giấy phép môi trường.

    Cần Thơ vắng bóng chăn nuôi công nghiệp
    Chăn nuôi gia cầm Việt Nam phải đi từ an toàn dịch bệnh

    Đồng Nai Để các sản phẩm gia cầm được các thị trường nhập khẩu chấp nhận, xây dựng cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh phải được ưu tiên đặt lên hàng đầu.

    Cá biển nuôi mắc bệnh lở loét chết hàng loạt
    Ớt Palermo 'khổng lồ' được săn đón

    SƠN LA Xuất hiện tại Mộc Châu chưa lâu, giống ớt ngọt Palermo khiến nhiều người thích thú bởi kích cỡ quả ‘khổng lồ’ (200 – 300g/quả), ăn lại rất ngon và giàu dinh dưỡng.

    Nơi lưu giữ hơn 450 cây ăn quả có múi đầu dòng

    HÀ TĨNH Bằng các nguồn lực xã hội hóa và đóng góp của cán bộ, công nhân viên, đến nay, Trại giống Truông Bát đã lưu giữ được 450 cây ăn quả có múi đầu dòng.

    Siết quản lý giống cây lâm nghiệp để nâng chất lượng rừng trồng

    Nhận thông báo khi bài viết có sự thay đổi

    Giúp nongnghiep.vn sửa lỗi !

    admin
    adminhttp://cakhiatv.bet
    Tìm hiểu về tác giả Trần Khánh và sự đóng góp của ông trong lĩnh vực của mình. Trần Khánh là một tác giả có uy tín, đồng thời là thành viên quan trọng trong đội ngũ cakhiatv.bet.
    RELATED ARTICLES

    Most Popular

    Recent Comments