Thứ Hai, Tháng Mười Hai 11, 2023
thevangtv
HomeNewsLịch sử Chợ Lớn - Sài Gòn ra đời như thế nào

Lịch sử Chợ Lớn – Sài Gòn ra đời như thế nào

Chợ Lớn. – Sài Gòn.

Gọi là Chợ Lớn. bởi vì đấy là nơi đã từng có hai ngôi chợ rất là… Lớn, chợ ra đời sau lớn hơn chợ có từ trước.

Thuyền bè và nhà xưởng bên bờ kênh ở Chợ Lớn..

Thuyền bè và nhà xưởng bên bờ kênh ở Chợ Lớn.. Ảnh do nhiếp ảnh gia người Pháp Emile Gsell thực hiện năm 1866.

Trong lịch sử cận đại Việt Nam, địa danh Sài Gòn. – Chợ Lớn. xuất hiện khá nhiều, bởi đó là trung chính trị, kinh tế và văn hóa không chỉ của vùng đất phương Nam mà còn của cả nước và toàn cõi Đông Dương.

Gọi là Chợ Lớn. bởi vì đấy là nơi đã từng có hai ngôi chợ rất là… Lớn, chợ ra đời sau lớn hơn chợ có từ trước. Ngày nay, danh xưng Chợ Lớn. dùng để chỉ một vùng đất rộng lớn ở bờ bắc kênh Bến Nghé – Tàu Hủ tại TP Hồ Chí Minh. Hiện nay, Chợ Lớn. được coi là “khu phố Tàu” rộng lớn nhất thế giới.

Từ đầu thế kỉ 17, vùng đất gần như vô chủ này đã có người Việt và người Hoa đến định cư. Cuộc sống hòa đồng sinh ra những thế hệ người Hoa lai Việt. Họ mặc trang phục như người Việt nhưng nói tiếng Quảng Đông, quy tụ vào một làng, gọi là làng Minh Hương. Chữ Minh 明 (triều đại nhà Minh) chỉ gốc gác của những người Hoa phiêu dạt đến đây. Ban đầu người ta dùng chữ Hương 香 (hương hỏa), đến năm 1827 vua Minh Mạng đổi sang chữ 鄉 (làng). Từ đó Minh Hương có nghĩa là Làng của người Minh.

Người Minh Hương lập ra một cái chợ, gọi là chợ Tân Cảnh, sau do kỵ húy phải đổi ra Tân Kiểng, nay là Bệnh viện Bệnh nhiệt đới bên đại lộ Võ Văn Kiệt ở bờ bắc kênh Bến Nghé.

Năm 1679 có hai nhóm “thuyền nhân” người Hoa di tản tấp vào Thuận Hóa. Chúa Nguyễn Phúc Tần cho họ vào phương Nam khai hoang lập ấp. Nhóm của tướng Trần Thượng Xuyên ngược sông Đồng Nai đến Biên Hòa và Gia Định, nhóm của thủ lĩnh Dương Ngạn Địch ngược sông Tiền Giang vào Bến Tre và Mỹ Tho.

Tham Khảo Thêm:  Nhận định soi kèo Mito Hollyhock vs Fagiano Okayama Hạng 2 Nhật 2

Năm 1718 quân Xiêm đánh phá Hà Tiên, những người Hoa “phản Thanh phục Minh” theo tướng Mạc Cửu đến định cư ở đây từ mấy chục năm trước phải chạy đến làng Minh Hương tá túc. Dần dà, làng Minh Hương trở thành tâm điểm thu hút người Hoa từ khắp nơi đến làm ăn sinh sống, khiến chợ Tân Kiểng ngày càng mở rộng thêm, sầm uất hơn.

Khi đó làng Minh Hương bên kênh Bến Nghé và Cù lao Phố trên sông Đồng Nai là hai trung tâm thương mại sầm uất nhất ở phương Nam, đều do người gốc Hoa gây dựng và phát triển.

làng xóm người Hoa bên kênh rạch Chợ Lớn.

Nhà lá ven kênh rạch của người Hoa ở Chợ Lớn.. Ảnh do nhiếp ảnh gia người Pháp Emile Gsell thực hiện năm 1866.

Năm 1776 quân Tây Sơn tàn sát đốt phá tan hoang Cù lao Phố. Những người sống sót chạy đến nương nhờ đồng hương ở làng Minh Hương. Năm 1782 quân Tây Sơn lại kéo đến tàn sát đốt phá làng Minh Hương. Khi bình yên, những người thoát chết trở về, lôi kéo bà con họ hàng từ cố hương sang làm ăn. Chẳng bao lâu, dân số ở đây tăng vọt. Một chợ Tân Kiểng không đủ, phải lập thêm chợ nữa, lớn hơn, gọi là Chợ Lớn..

Năm 1928, đại gia Quách Đàm mua đất ở làng Bình Tây để xây một ngôi chợ rất hoành tráng, gọi là chợ Bình Tây. Vì nó lớn hơn Chợ Lớn. nên người ta gọi là Chợ Lớn. Mới, còn Chợ Lớn. cũ thì là… Chợ Lớn. Cũ. Từ khi Pháp giải tỏa Chợ Lớn. Cũ để xây nhà bưu điện, nay là Bưu điện Quận 5 thì chỉ còn duy nhất một cái Chợ Lớn. Mới. Người ta bỏ bớt chữ Mới đi cho gọn, vì đã hết ý nghĩa.

Như thế, gốc gác danh xưng Chợ Lớn. là một ngôi chợ cổ của người Minh Hương, sau đó hoán vị sang chợ Bình Tây. Ngày nay, người ta vẫn gọi chợ Bình Tây là chợ… Bình Tây, còn địa danh Chợ Lớn. dùng để chỉ khu vực buôn bán sầm uất bên hai con kênh nối tiếp nhau: Bến Nghé – Tàu Hủ.

Có một điều trái khoáy, đó là sự hoán đổi giữa hai địa danh Sài Gòn. và Chợ Lớn..

Khi làng Minh Hương đã bung ra thành nhiều thôn ấp, trở thành trung tâm thương mại quan trọng của Đông Nam Á thì xuất hiện nhu cầu giao dịch bằng văn tự. Người ta viết danh xưng Chợ Lớn. bằng chữ Hán là 堤 岸, âm Hán – Việt là Đề Ngạn, âm Quảng Đông là Thầy Ngòn hay Thì Ngòn, phiên âm ra tiếng Việt thành Sài Gòn..

Tham Khảo Thêm:  Milner đá tiền đạo trên hàng công Man City
Toàn cảnh sông Sài Gòn. nhìn từ Nhà Rồng.

Khu vực Thương cảng Sài Gòn. năm 1866.

Như vậy, danh xưng Sài Gòn. đầu tiên dùng để chỉ khu vực Chợ Lớn., nay là các quận 5, 6, 10 và một phần của quận 8 và quận 11. Tuy nhiên, văn tự ghi Sài Gòn. nhưng dân gian vẫn gọi là Chợ Lớn.. Khi đó khu vực trung tâm Sài Gòn. hiện nay (quận 1, quận 3) mang tên Bến Nghé. Hai vùng này tách biệt với nhau bởi những bãi sình lầy và ao nuôi vịt, đi lại chủ yếu bằng tàu thuyền trên kênh Bến Nghé – Tàu Hủ. Năm 1916 xuất hiện một đường đất rải đá ong, nay là đại lộ Trần Hưng Đạo. Năm 1882 có thêm đường xe điện.

Năm 1861 Pháp lập ra Thành phố Sài Gòn. (Ville de Saigon) bao gồm Sài Gòn. (Chợ Lớn. ngày nay) và Thành phố Bến Nghé (nơi kênh Bến Nghé đổ ra sông Sài Gòn., xung quanh bến Nhà Rồng).

Năm 1865 Pháp tách Sài Gòn. và Chợ Lớn. riêng ra nhưng hoán vị tên gọi: Thành phố Sài Gòn. (Ville de Saigon) là vùng quận 1, quận 3 hiện nay và Thành phố Chợ Lớn. (Ville de Cholon) là khu vực xung quanh Chợ Lớn. Cũ và Chợ Lớn. Mới, là quận 5 và quận 6 bây giờ. Năm 1931 Pháp hợp nhất hai thành phố này thành Khu Sài Gòn. – Chợ Lớn., 1951 đổi ra Đô thành Sài Gòn. – Chợ Lớn. rồi năm 1956 đổi là Đô thành Sài Gòn..

Ngày nay, cả hai danh xưng Chợ Lớn., Sài Gòn. đều biến mất trên bản đồ hành chính, không còn là địa danh nữa. Tuy nhiên, dân gian vẫn coi cái bùng binh phun nước ở ngã tư Nguyễn Huệ – Lê Lợi là tâm điểm của Sài Gòn. và khu vực mua bán, ăn uống tấp nập, nơi có nhiều người Hoa sinh sống (quận 5, quận 6) là trung tâm Chợ Lớn..

Bạn đang đọc bài viết Chợ Lớn. – Sài Gòn. tại chuyên mục Văn hóa của Báo Nông Nghiệp Việt Nam. Mọi thông tin góp ý và chia sẻ với Báo Nông nghiệp Việt Nam xin vui lòng gửi về hòm thư số điện thoại, zalo: 0369024447.

Hữu Thọ.

  • Chợ Lớn.
  • Sài Gòn.
  • Người lính già lặng lẽ ở mỏm đá đợi trăng
    Người lính già lặng lẽ ở mỏm đá đợi trăng

  • Người lính già lặng lẽ ở mỏm đá đợi trăng

    Người lính già Phan Nhật Tiến một thời gắn bó Bộ Tư lệnh thông tin Miền Đông Nam bộ, đã ghi lại ký ức đời mình bằng tập thơ ‘Mỏm đá đợi trăng’.

    Tham Khảo Thêm:  Báo VietnamNet
  • 'Chuyện tình khó quên' gói ghém tâm tư 60 năm cuộc đời

    ‘Chuyện tình khó quên’ trên Nông nghiệp Radio tối nay 21/10 hé lộ tâm tư của nhạc sĩ Y Vân, người đã viết ‘em ơi có bao nhiêu, 60 năm cuộc đời’.

  • Nữ sĩ Lê Thị Kim giấu trong hư ảo trái tim bơ vơ

    Nữ sĩ Lê Thị Kim tuổi ‘ngũ thập niên tiền, nhị thập tam’ trở thành nhân vật chính tọa đàm ‘Nhà thơ Lê Thị Kim sâu thẳm tình đầy’ diễn ra tại TP.HCM sáng 19/10.

  • Trần Thế Vĩnh biến sắc màu thành nhạc khúc đam mê

    Họa sĩ Trần Thế Vĩnh vốn nổi tiếng với những bức chân dung tả thực, đã có sự chuyển hướng sang tranh trừu tượng bằng triển lãm cá nhân ‘Nhạc khúc’ tại TP.HCM.

  • Nhạc sĩ Chu Minh gửi lại những giai điệu một thời tin yêu

    Nhạc sĩ Chu Minh, tác giả ca khúc bất hủ ‘Người là niềm tin tất thắng’, vừa vĩnh biệt dương gian vào đêm 16/10 tại Hà Nội, hưởng thọ 93 tuổi.

  • ‘Đất rừng phương Nam’ có khoảng cách giữa sách và phim

    ‘Đất rừng phương Nam’ của nhà văn Đoàn Giỏi đang gây xôn xao trên nhiều diễn đàn về sự khác biệt giữa nguyên tác và bộ phim do Nguyễn Quang Dũng làm đạo diễn.

  • Đạo diễn Lê Quý Dương tái hiện huyền thoại tuổi thanh xuân

    Đạo diễn Lê Quý Dương phục dựng câu chuyện 10 nữ anh hùng thanh niên xung phong ở Ngã ba Đồng Lộc, thành tác phẩm sân khấu ‘Huyền thoại tuổi thanh xuân’.

  • Xương Giang, vừa cất lên một vầng hương

    Quan chiêm và kính cẩn dâng hương ở đền Xương Giang được coi là điểm nhấn trong chuyến kinh lý Bắc Giang vừa mới rồi của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng!

  • Chuyện tình khó quên bên bến My Lăng một thời mộng mị

    ‘Chuyện tình khó quên’ trên Nông nghiệp Radio lúc 20h tối nay, 14/10, chia sẻ những rung động duyên nợ của thi sĩ Yến Lan, tác giả bài thơ ‘Bến My Lăng’ nổi tiếng.

  • Trải nghiệm tháng phim đỉnh cùng truyền hình K+

    Nhân dịp lễ hội vào cuối năm, truyền hình K+ sẽ tổ chức công chiếu nhiều bộ phim nổi tiếng, hấp dẫn của diện ảnh trong nước và quốc tế.

  • Sách kinh doanh đáng đọc vì chứa đựng bí quyết gì?

    Tuần lễ Doanh nhân và Sách 2023 công bố ‘Top 10 quyển sách kinh doanh đáng đọc’ và ‘Top 5 quyển sách doanh nhân Việt được yêu thích’ nhân ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10.

  • Nhà thơ Đỗ Nam Cao trong ký ức bạn bè văn chương

    ‘Nhà thơ Đỗ Nam Cao ký ức còn mãi’ là cuộc tọa đàm do Hội Nhà văn TP.HCM và tạp chí Văn Hiến phối hợp tổ chức sáng 12/10 tại đô thị phương Nam.

  • Người dân Thủ đô trang trí Halloween, bí ngô đủ loại cháy hàng

    Dù còn hơn nửa tháng nữa mới đến lễ Halloween (31/10) nhưng các loại bí ngô trang trí liên tục cháy hàng vì đông khách lùng mua.

    Trung vệ số một của Man United nghỉ 3 tháng

    Trung vệ số một của Man United, Lisandro Martinez chính thức phải lên bàn mổ trong tuần này và ngồi ngoài 3 tháng vì chấn thương.

    1.000 người tham gia giải chạy hưởng ứng ngày ASEAN về quản lý thiên tai

    QUẢNG NINH Sáng 8/10, tại bãi biển Hòn Gai, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, 1.000 người đã tham gia giải chạy hưởng ứng ngày ASEAN về Quản lý thiên tai năm 2023.

    Hy vọng huy chương vàng ASIAD từ cầu mây và canoeing
    Chi tiền triệu nuôi 'hà mã' mini làm thú cưng

    ‘Hà mã’ mini, một loài không có trong tự nhiên, sinh ra trong quá trình đột biến gen đang được bán với giá 2,5 triệu đồng/cặp để nuôi làm thú cưng.

    11 quốc gia tham dự lễ hội khinh khí cầu quốc tế tại Tuyên Quang

    Nhận thông báo khi bài viết có sự thay đổi

    Giúp nongnghiep.vn sửa lỗi !

    admin
    adminhttp://cakhiatv.bet
    Tìm hiểu về tác giả Trần Khánh và sự đóng góp của ông trong lĩnh vực của mình. Trần Khánh là một tác giả có uy tín, đồng thời là thành viên quan trọng trong đội ngũ cakhiatv.bet.
    RELATED ARTICLES

    Most Popular

    Recent Comments