Thứ Sáu, Tháng Mười Hai 8, 2023
thevangtv
HomeNewsMùng 7 tết là ngày gì? Lễ Khai hạ là gì?

Mùng 7 tết là ngày gì? Lễ Khai hạ là gì?

Mùng 7 Tết Nhâm Dần 2022.

Mùng 7 tết là ngày gì? Lễ Khai hạ. là gì?

Mùng 7 tháng Giêng là ngày cuối cùng của ngày Tết Nguyên đán. Đây là ngày lễ hạ Cây nêu. (hay còn gọi là lễ Khai hạ). Vậy lễ Khai hạ là gì?

Tìm hiểu lễ Khai hạ (hạ Cây nêu.) mùng 7 Tết Nguyên đán

Tìm hiểu lễ Khai hạ (hạ Cây nêu.) mùng 7 Tết Nguyên đán

Trong ngày Tết cổ truyền, mùng 7 Tết là ngày lễ hạ Cây nêu. (lễ Khai hạ). Trong ngày này người dân Việt Nam sẽ làm hạ Cây nêu., kết thúc dịp Tết Nguyên Đán và chính thức bắt đầu một năm mới.

1. Mùng 7 Tết là ngày gì? Lễ Khai hạ. là gì?

Theo phong tục Tết xưa, ngày mùng 7 Tết tháng Giêng (có một số vùng chọn ngày mùng 6 tháng Giêng) là ngày cuối của chuỗi hoạt động Tết.

Theo phong tục ngày Tết dân gian, sau ngày lễ hóa vàng mùng 3 Tết sẽ đến ngày lễ Khai hạ mùng 7 Tết.

Khai hạ có nghĩa là “cúng hạ nêu”. Tức vào ngày này những nhà nào có dựng Cây nêu. trước Tết sẽ làm lễ để hạ Cây nêu. xuống. Thông thường, các gia đình sẽ đồng loạt tiến hành hạ nêu vào buổi chiều ngày mùng 7 để kết thúc chuỗi ngày nghỉ Tết và chính thức bắt đầu một năm mới.

Hiện nay tuy phong tục dựng Cây nêu. trước Tết không còn phổ biến, nhưng một số vùng (đặc biệt miền Bắc, miền Trung) vẫn còn giữ lại nét đẹp truyền thống này.

Cụ thể, theo đúng truyền thống vào ngày 23 tháng Chạp các gia đình sẽ bắt đầu dựng nêu.Tùy vào từng vùng, từng thời điểm mà Cây nêu. sẽ được trang trí khác nhau (các vòng tròn nhỏ, thêm đèn lồng hoặc một số cây bụi gai…). Nhưng dù trang trí như thế nào thì Cây nêu. luôn gắn với ý nghĩa tiễn đi những thứ xấu xa, không may mắn của năm cũ, nghênh đón những điều may mắn đến với gia đình trong những ngày đầu năm mới.

2. Lễ hạ Cây nêu. ngày mùng 7 Tết

Theo truyền thống, nếu gia đình có lễ dựng Cây nêu. thì phải có lễ hạ Cây nêu.. Việc làm này theo kinh nghiệm của ông bà xưa là thể hiện sự “có đầu có đuôi”, bày tỏ lòng tôn trọng với các đấng thần linh, để đón nhận bình an, may mắn.

Tham Khảo Thêm:  Nhận định bóng đá Wigan vs Fleetwood EFL Trophy hôm nay

Theo một số sách lịch sử, trước khi hạ Cây nêu., chủ nhà cần đặt một cái bàn nhỏ ở cạnh ngay gốc Cây nêu., bên trên bàn bày một đĩa ngũ quả, một ít hương, hoa, tiền vàng… Sau đó thì tiến hành cúng để báo với đất trời rằng gia đình đã ăn Tết vui vẻ, hạnh phúc.

Sau khi cúng xong, gia đình sẽ rung Cây nêu. cho rụng hết lá khô. Tiếp đó các thành viên trong gia đình sẽ hạ Cây nêu. xuống, nếu trên Cây nêu. có bùa, chuông gió thì đem treo hoặc dán vào cửa trước của ngôi nhà.

Với riêng những gia đình có kinh doanh thì ngày ngày sau khi hạ Cây nêu., họ cũng sẽ tiến hành cúng lễ để cầu xin làm ăn thuận lợi, hanh thông trong năm mới.

Tuy nhiên về sau này, khi cuộc sống hiện đại hơn phong tục dựng Cây nêu. cũng mai một dần. Ngày nay, nhiều nhà vẫn dựng Cây nêu. nhưng trang trí bắt mắt bằng đèn lồng, bằng hệ thống chiếu sáng đắt tiền. Cây nêu lúc này trở thành một vật trang trí đơn thuần, không còn gắn với quá nhiều ý nghĩa như ngày xưa.

3. Nghi thức cúng hạ Cây nêu. mùng 7 Tết

Mâm lễ vật cúng hạ Cây nêu. mùng 7 gồm những gì?

Trước khi làm lễ hạ câu nêu, các gia đình cần chuẩn vị lễ vật cúng đầy đủ như sau:.

Mâm lễ cúng (tùy phong tục mà có thể mâm cơm chay hoặc mâm cơm mặn với các món ăn trong ngày Tết. Lưu ý các món ăn trong mâm cúng phải được làm mới hoàn toàn, không được dùng thức ăn thừa hoặc thức ăn đã “đụng đũa”) sẽ bao gồm:.

– Rượu.

– Nhang.

– Hoa (5 hoặc 7 bông, không lấy số chẵn).

– Hoa quả (ngũ quả, hoặc 3, 7 loại, không lấy loại chẵn).

– Đĩa gạo.

– Đĩa muối.

– Tiền vàng.

Sau khi bày biện đầy đủ vào mâm và đặt bàn dưới Cây nêu., gia chủ tiến hành thắp hương, khấn vái xin phép gia tiên trong nhà trước, sau đó mới tiến hành làm lễ ở ngoài trời.

Tham Khảo Thêm:  Trưởng đoàn TTVN dặn dò các VĐV vấn đề ăn uống

Bài văn khấn lễ Khai hạ (hạ Cây nêu.) mùng 7 Tết

Trong sách Văn khấn cổ truyền Việt Nam của Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, lễ hạ Cây nêu. vào mùng 7 Tết có bài văn khấn chi tiết như sau:.

Nam mô A-di-đà Phật (3 lần)..

Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.

Con kính lạy Hoàng Thiên, Hậu Thổ, Long Mạch, Táo Quân, chư vị tôn thần.

Con kính lạy Hoàng thiên Hậu thổ, Chư vị Tôn thần.

Con kính lạy Ngài Đương niên hành khiển, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, các ngài Thổ địa, Táo quân, Long mạch Tôn thần.

Con kính lạy các cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, nội ngoại tiên linh.

Hôm nay là ngày mùng 7 tháng Giêng năm…

Chúng con là:… Tuổi…

Hiện cư ngụ tại…

Thành tâm sửa biện hương hoa phẩm vật, phù tửu lễ nghi, cung bày trước án. Kính cẩn thưa trình: Tiệc xuân đã mãn, Nguyên đán đã qua, nay xin thiêu hóa kim ngân, lễ tạ Tôn thần, rước tiễn âm linh trở về âm cảnh.

Kính xin lưu phúc, lưu ân, phù hộ độ trì dương cơ âm trạch, mọi chỗ tốt lành, con cháu được bách sự như ý, vạn sự bình an, tài lộc song toàn, gia đạo hưng vượng.

Lòng thành kính cẩn, lễ bạc tiến dâng, lượng cả xét soi, cúi xin chứng giám.

Nam mô A-di-đà Phật (3 lần)..

Bạn đang đọc bài viết Mùng 7 tết là ngày gì? Lễ Khai hạ. là gì? tại chuyên mục Văn hóa của Báo Nông Nghiệp Việt Nam. Mọi thông tin góp ý và chia sẻ với Báo Nông nghiệp Việt Nam xin vui lòng gửi về hòm thư số điện thoại, zalo: 0369024447.

Thanh Tâm.

tin liên quan

  • Mùng 1 Tết 2022 nên và không nên làm gì để cả năm gặp may mắn?
  • Mùng 2 Tết Nhâm Dần: Hướng và giờ xuất hành nào tốt?
  • Mùng 3 Tết 2022 cúng gì? Cách hóa vàng Mùng 3 Tết.
  • Ngày, giờ khai trương, mở cửa hàng năm Nhâm Dần theo tuổi.
  • Mùng 7 tết.
  • Lễ Khai hạ.
  • Tết Nhâm Dần 2022.
  • Tin tức 24h.
  • Tết nguyên đán.
  • Cây nêu.
  • Năm 2022.
  • Công chiếu phim kinh dị cổ trang đầu tiên do K+ đầu tư sản xuất
    Công chiếu phim kinh dị cổ trang đầu tiên do K+ đầu tư sản xuất

  • Công chiếu phim kinh dị cổ trang đầu tiên do K+ đầu tư sản xuất

    Truyền hình K+ tiếp tục khẳng định tầm vóc trong lĩnh vực đầu tư sản xuất phim với series kinh dị cổ trang ‘Tết Ở Làng Địa Ngục’.

  • Họa sĩ Đặng Mậu Tựu chiêm ngưỡng từng hạt bụi nhân gian

    Họa sĩ Đặng Mậu Tựu kỷ niệm tuổi 70 bằng một chuyến mang tranh từ Huế ra Hà Nội để giới thiệu với công chúng mỹ thuật, qua triển lãm ‘Hạt bụi nhân gian’.

    Tham Khảo Thêm:  Giá vàng nhẫn tăng phi mã, lập đỉnh mới
  • Người lính già lặng lẽ ở mỏm đá đợi trăng

    Người lính già Phan Nhật Tiến một thời gắn bó Bộ Tư lệnh thông tin Miền Đông Nam bộ, đã ghi lại ký ức đời mình bằng tập thơ ‘Mỏm đá đợi trăng’.

  • 'Chuyện tình khó quên' gói ghém tâm tư 60 năm cuộc đời

    ‘Chuyện tình khó quên’ trên Nông nghiệp Radio tối nay 21/10 hé lộ tâm tư của nhạc sĩ Y Vân, người đã viết ‘em ơi có bao nhiêu, 60 năm cuộc đời’.

  • Nữ sĩ Lê Thị Kim giấu trong hư ảo trái tim bơ vơ

    Nữ sĩ Lê Thị Kim tuổi ‘ngũ thập niên tiền, nhị thập tam’ trở thành nhân vật chính tọa đàm ‘Nhà thơ Lê Thị Kim sâu thẳm tình đầy’ diễn ra tại TP.HCM sáng 19/10.

  • Trần Thế Vĩnh biến sắc màu thành nhạc khúc đam mê

    Họa sĩ Trần Thế Vĩnh vốn nổi tiếng với những bức chân dung tả thực, đã có sự chuyển hướng sang tranh trừu tượng bằng triển lãm cá nhân ‘Nhạc khúc’ tại TP.HCM.

  • Nhạc sĩ Chu Minh gửi lại những giai điệu một thời tin yêu

    Nhạc sĩ Chu Minh, tác giả ca khúc bất hủ ‘Người là niềm tin tất thắng’, vừa vĩnh biệt dương gian vào đêm 16/10 tại Hà Nội, hưởng thọ 93 tuổi.

  • ‘Đất rừng phương Nam’ có khoảng cách giữa sách và phim

    ‘Đất rừng phương Nam’ của nhà văn Đoàn Giỏi đang gây xôn xao trên nhiều diễn đàn về sự khác biệt giữa nguyên tác và bộ phim do Nguyễn Quang Dũng làm đạo diễn.

  • Đạo diễn Lê Quý Dương tái hiện huyền thoại tuổi thanh xuân

    Đạo diễn Lê Quý Dương phục dựng câu chuyện 10 nữ anh hùng thanh niên xung phong ở Ngã ba Đồng Lộc, thành tác phẩm sân khấu ‘Huyền thoại tuổi thanh xuân’.

  • Xương Giang, vừa cất lên một vầng hương

    Quan chiêm và kính cẩn dâng hương ở đền Xương Giang được coi là điểm nhấn trong chuyến kinh lý Bắc Giang vừa mới rồi của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng!

  • Chuyện tình khó quên bên bến My Lăng một thời mộng mị

    ‘Chuyện tình khó quên’ trên Nông nghiệp Radio lúc 20h tối nay, 14/10, chia sẻ những rung động duyên nợ của thi sĩ Yến Lan, tác giả bài thơ ‘Bến My Lăng’ nổi tiếng.

  • Trải nghiệm tháng phim đỉnh cùng truyền hình K+

    Nhân dịp lễ hội vào cuối năm, truyền hình K+ sẽ tổ chức công chiếu nhiều bộ phim nổi tiếng, hấp dẫn của diện ảnh trong nước và quốc tế.

  • Người dân Thủ đô trang trí Halloween, bí ngô đủ loại cháy hàng

    Dù còn hơn nửa tháng nữa mới đến lễ Halloween (31/10) nhưng các loại bí ngô trang trí liên tục cháy hàng vì đông khách lùng mua.

    ‘Mang thiên nhiên’ vào khu nghỉ dưỡng
    Trung vệ số một của Man United nghỉ 3 tháng

    Trung vệ số một của Man United, Lisandro Martinez chính thức phải lên bàn mổ trong tuần này và ngồi ngoài 3 tháng vì chấn thương.

    1.000 người tham gia giải chạy hưởng ứng ngày ASEAN về quản lý thiên tai

    QUẢNG NINH Sáng 8/10, tại bãi biển Hòn Gai, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, 1.000 người đã tham gia giải chạy hưởng ứng ngày ASEAN về Quản lý thiên tai năm 2023.

    Hy vọng huy chương vàng ASIAD từ cầu mây và canoeing
    Chi tiền triệu nuôi 'hà mã' mini làm thú cưng

    ‘Hà mã’ mini, một loài không có trong tự nhiên, sinh ra trong quá trình đột biến gen đang được bán với giá 2,5 triệu đồng/cặp để nuôi làm thú cưng.

    11 quốc gia tham dự lễ hội khinh khí cầu quốc tế tại Tuyên Quang

    Nhận thông báo khi bài viết có sự thay đổi

    Giúp nongnghiep.vn sửa lỗi !

    admin
    adminhttp://cakhiatv.bet
    Tìm hiểu về tác giả Trần Khánh và sự đóng góp của ông trong lĩnh vực của mình. Trần Khánh là một tác giả có uy tín, đồng thời là thành viên quan trọng trong đội ngũ cakhiatv.bet.
    RELATED ARTICLES

    Most Popular

    Recent Comments