Thứ Năm, Tháng Mười Một 30, 2023
trực tiếp bóng đá
HomeNewsNhững lưu ý khi sử dụng các sản phẩm từ cây roi

Những lưu ý khi sử dụng các sản phẩm từ cây roi

Những lưu ý khi sử dụng các sản phẩm từ cây roi

Mặc dù trái roi có rất nhiều lợi ích sức khỏe nhưng lá cây và thân cây roi lại chứa chất cyanide, độc tố gây hại cho cơ thể. Vì vậy khi sử dụng cần thận trọng.

Có thể sử dụng cả lá roi nhưng cần thận trọng với độc tố cyanide trong lá

Quả roi là quả của cây roi còn gọi quả mận, mận Đalat (theo phía Nam) hay bòng bòng (miền Trung). Theo Đông y, roi có vị ngọt, chát, tính bình. Vỏ rễ có tác dụng lương huyết, tiêu thũng, sát trùng, thu liễm. Chất chiết từ lá cây có tác dụng với nhiều loại vi khuẩn gây bệnh; đặc biệt là các loại liên cầu khuẩn, với vi khuẩn bạch hầu và vi khuẩn phế cầu. Như vậy lá roi dùng tốt, chữa bệnh chống lại vi khuẩn sinh mủ và gây bệnh đường hô hấp.

Công dụng, chỉ định và phối hợp: Quả có dạng quả táo, màu trắng vàng, có nhuốm hồng nhiều hay ít, có nạc trắng, ít ngọt, mùi thơm của hoa hồng. Có thể nấu chín với đường dùng ăn tốt. Quả và lá được dùng làm thuốc trị ỉa chảy, đau mắt. Lá cũng được dùng làm thuốc trị bệnh đường hô hấp.

Ở Indonesia, lá cũng được dùng trị ỉa chảy, lỵ và sốt. Ở Campuchia, nước ngâm lá dùng uống làm thuốc trị sốt; lá giã ra và xát vào người trong trường hợp bị bệnh đậu mùa, có tác dụng làm mát. Ở Ấn Độ, lá nấu lên dùng chữa đau mắt; quả dùng chữa đau gan. Ở Vân Nam (Trung Quốc) người ta dùng vỏ rễ để trị lỵ, ỉa chảy, dao chém xuất huyết; hạt được dùng trị bệnh đái đường; chứng khô (can táo); vỏ quả dùng trị nấc nghẹn.

Tham Khảo Thêm:  HLV Troussier buộc phải từ bỏ triết lý ở ĐT Việt Nam

Do đó còn thấy sử dụng để giúp điều trị bệnh tiểu đường là một trong những lợi ích lớn nhất của trái roi bởi giúp kiểm soát lượng đường trong cơ thể ở mức ổn định nên nó đặc biệt tốt cho bệnh nhân tiểu đường (ngoài ra, hạt của trái roi nếu tán thành bột khô, dùng làm đồ uống cũng được coi là một loại thuốc chữa bệnh tiểu đường), đẩy lùi các gốc tự do, giúp tăng khả năng sinh sản, ngăn chặn sự mất nước, giúp duy trì sức khỏe của mắt, gia tăng cường hệ thống miễn dịch (kháng khuẩn, kháng nấm) chống lại các bệnh truyền nhiễm, là nguồn sắt rồi rào, giúp duy trì sức khỏe của răng và nướu, giữ sức khoẻ của tim mạch (ngăn ngừa các biến chứng tim mạch như đau tim, đột quỵ và bệnh tim mạch vành), tăng vẻ đẹp làn da nhờ tác dụng làm ẩm mà nước trong quả roi cung cấp. Kiểm soát lượng đường trong máu, tốt cho người bị hoặc có nguy cơ bị bệnh tiểu đường, giải độc, giữ sức khỏe của thận (lợi tiểu, giúp làm sạch độc tố ở gan và thận. Ngoài ra, còn cải thiện sức khỏe tổng thể và hiệu quả trong việc trao đổi chất của cơ thể).

Dưới đây là cách sử dụng để trị bệnh từ roi.

Trị tiêu chảy và đầy hơi: Trái roi chứa 93% hàm lượng nước và chất xơ, có thể hỗ trợ tiêu hóa. Đặc biệt có ích trong việc điều trị tiêu chảy và đầy hơi.

Giúp làm mát cơ thể trong mùa hè: Do chứa hàm lượng nước cao và khả năng làm mát cơ thể tự nhiên, trái roi được coi là thực phẩm tuyệt vời trong việc làm giảm nhiệt cơ thể trong mùa hè hay khi bị sốt.

Trái roi cũng có thể giúp ngăn ngừa đột quỵ nhiệt và mất nước do sốt cao.

Chống nấm, nhiễm trùng: Một hợp chất hữa cơ có chứa trong trái roi có khả năng chống nhiễm nhấm và các vi khuẩn truyền nhiễm khác. Nó cũng giúp tiêu diệt các vi khuẩn có hại trong đường tiêu hóa, hỗ trợ tăng cường hệ thống tiêu hóa và miễn dịch.

Tham Khảo Thêm:  Bản tin kinh tế 4/10: Khung giá phát điện 2023; cải cách chính sách tiền lương

Giảm nguy cơ ung thư vú: Nhờ đặc tính tiêu diệt các gốc tự do mà trái doi có thể làm giảm khả năng mắc các bệnh ung thư vú. Ngoài khả năng làm giảm nguy cơ ung thư vú nó còn giúp làm giảm nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt, một loại ung thư phổ biến ở nam giới.

Giảm hàm lượng Cholesterol: Với hàm lượng chất xơ cao cũng một số chất dinh dưỡng khác có thể kiểm soát được mức độ cholesterol tăng trong máu. Ngăn ngừa sự hình thành mảng bám trong mạch máu và từ đó giúp hệ thống tim mạch khỏe mạnh, hạn chế các cơn đau tim, đột quỵ và các bệnh tim mạch khác.

Cải thiện sức khỏe mắt: Bởi vì trái roi rất giàu vitamin A, giúp cho bạn có một đôi mắt khỏe mạnh, giảm căng thẳng mắt, và giúp cải thiện thị lực. Nó cũng giúp làm giảm tỷ lệ mắc các vấn đề về mắt theo tuổi tác như đục thủy tinh thể, cận thị.

Mặc dù trái roi có rất nhiều lợi ích sức khỏe nhưng lá cây và thân cây roi lại chứa chất cyanide, độc tố gây hại cho cơ thể. Vì vậy khi sử dụng cần thận trọng.

Bạn đang đọc bài viết Những lưu ý khi sử dụng các sản phẩm từ cây roi tại chuyên mục Cây thuốc – Vị thuốc của Báo Nông Nghiệp Việt Nam. Mọi thông tin góp ý và chia sẻ với Báo Nông nghiệp Việt Nam xin vui lòng gửi về hòm thư số điện thoại, zalo: 0369024447.

BS. HOÀNG XUÂN ĐẠI.

(Kiến thức gia đình số 11).

  • Bảo tồn bài thuốc gia truyền Kháu Vài Lèng giúp đàn ông tăng sinh lý

    Bài thuốc gia truyền Kháu Vài Lèng giúp đàn ông cải thiện sức khỏe sinh lý được Chủ nhiệm Hợp tác xã Dược liệu Nam dược Mạc Minh tâm huyết phát triển.

  • Đại tràng HG - Bài thuốc Nam hiệu quả cho bệnh viêm đại tràng mãn tính

    Đại tràng HG là sản phẩm hỗ trợ điều trị viêm đại tràng thuộc quyền sở hữu của Hội Đông y tỉnh Hà Giang, được sản xuất tại HTX Dược Liệu Nam dược Mạc Minh.

  • Hợp chất gai dầu có thể ngăn chặn virus Covid-19

    Các nhà nghiên cứu Mỹ đã phân lập được hai hợp chất được tìm thấy trong cây gai dầu có thể ngăn chặn virus SARS-CoV-2 xâm nhập vào tế bào lây nhiễm trên người.

    Tham Khảo Thêm:  VIDEO: Đội trưởng ĐT Việt Nam lạc quan trước trận gặp Uzbekistan, Hàn Quốc
  • Mít xanh trị tiểu đường, giảm tác dụng phụ hóa trị ung thư

    Công dụng bất ngờ của quả mít xanh được công bố, có thể hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường typ 2 và giảm tác dụng phụ của bệnh nhân ung thư do hóa trị.

  • Bào ngư là gì? Tác dụng và cách chế biến

    Bào ngư là món ăn được nhiều chị em sắn đón tìm cách làm, bởi dinh dưỡng của nó. Vậy Bào ngư là gì? Nó ở đâu? Chế biến như nào?

  • Câu kỷ tử- cây thuốc đa năng

    Nông dân trồng loại cây được ví là “siêu thực phẩm” thường thích nghi tốt ở các vùng miền núi khu vực châu Á đang bước vào mùa thu hoạch, chế biến để làm thuốc.

  • 9 loại thảo dược phổ biến nhất thế giới

    Trong nhiều thế kỷ, các nền văn hóa trên thế giới đã dựa vào thuốc thảo dược truyền thống để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe.

  • Gạo lứt ruộng rươi giữ tuổi xuân

    Do là loại thảo dược, nên quá trình sản xuất loại gạo này cũng có sự khác biệt.

  • Công dụng bất ngờ của rau bạc hà

    Bạc hà tính mát, không độc, chứa hàm lượng lớn chất dinh dưỡng cần thiết đối với sức khỏe.

  • Bất ngờ công dụng của húng quế

    Đông y cho rằng húng quế có vị cay, tính nóng, thơm dịu. Húng quế là loại rau gia vị được sử dụng phổ biến trong các món ăn thường ngày.

  • Làm thuốc từ ớt

    Ớt giúp thuyên giảm các chứng bệnh khác như: Cục máu đông, xơ vữa động mạch, xơ cứng động mạch, suy tim sung huyết…

  • Công dụng ít ai ngờ của mùi tàu

    Theo y học cổ truyền, rau mùi tàu có vị cay hơi đắng, thơm, tính ấm, có tác dụng sơ phong thanh nhiệt, kiệm tỳ, hành khí tiêu thũng, giảm đau.

  • Có thể phát hiện ung thư vú qua sàng lọc nhũ ảnh

    Giải pháp do chuyên gia Viettel phát triển có thể tự động nhận diện các dấu hiệu bệnh ung thư tuyến vú từ một vùng rất nhỏ trong nhũ ảnh.

    Nâng cao năng lực sàng lọc, tầm soát bệnh ung thư ở ĐBSCL
    Điều trị suy tim sung huyết

    Mục tiêu của điều trị suy tim sung huyết là để tim đập hiệu quả hơn giúp đáp ứng nhu cầu năng lượng của cơ thể.

    Suy tim sung huyết: Định nghĩa, triệu chứng và tiên lượng
    Đối tượng nào cần xét nghiệm tiền đái tháo đường?

    Bộ Y tế khuyến cáo, phụ nữ đã được chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ thì cần phải theo dõi lâu dài, thực hiện xét nghiệm ít nhất 03 năm/lần.

    Triệu chứng đường huyết thấp: Nguy hiểm, nguyên nhân và điều trị

    Nhận thông báo khi bài viết có sự thay đổi

    Giúp nongnghiep.vn sửa lỗi !

    admin
    adminhttp://cakhiatv.bet
    Tìm hiểu về tác giả Trần Khánh và sự đóng góp của ông trong lĩnh vực của mình. Trần Khánh là một tác giả có uy tín, đồng thời là thành viên quan trọng trong đội ngũ cakhiatv.bet.
    RELATED ARTICLES

    Most Popular

    Recent Comments