Thứ Bảy, Tháng Mười Hai 9, 2023
thevangtv
HomeNewsRầy nâu, tác hại và biện pháp phòng trị

Rầy nâu, tác hại và biện pháp phòng trị

Rầy nâu, tác hại và biện pháp phòng trị

Rầy nâu gây hại bằng cách chích hút nhựa lúa, truyền bệnh virus, rầy có thể gây hại từ giai đoạn sạ lúa cho đến khi sắp thu hoạch.

Ruộng bị cháy rầy thành từng chòm, nơi lúa mọc tốt, rậm rạp hay gần nơi có ánh sáng đèn vào ban đêm. Rầy nâu sinh sống và gây hại chủ yếu nơi gốc lúa.

Rầy nâu gây hại lúa. Ảnh: Kim Ngọc.
Rầy nâu gây hại lúa. Ảnh: Kim Ngọc.

Rầy nâu gây hại lúa. Ảnh: Kim Ngọc.

Rầy nâu đẻ trứng ở bẹ và gân lá, có 5 tuổi, 2 – 3 ngày lột xác một lần, vòng đời khoảng 28 – 30 ngày, rầy trưởng thành thích ánh sáng đèn, có 2 dạng: cánh ngắn và cánh dài, ruộng đầy đủ thức ăn, rầy cánh ngắn chiếm đa số, khi ruộng hết thức ăn hay điều kiện thời tiết không thuận lợi, rầy sẽ di cư vào ban đêm.

Ngoài thiệt hại do cháy rầy, rầy còn truyền bệnh virus vàng lùn, lùn xoắn lá và lúa cỏ. Bệnh không có thuốc trị. Rầy non và rầy trưởng thành đều có khả năng truyền virus, rầy lột xác vẫn truyền bệnh, tuy nhiên bệnh không truyền qua trứng, thời gian ủ bệnh trong rầy khoảng 7 – 10 ngày.

Rầy nhiễm virus chích hút lúa chưa tới 1 giờ có thể truyền bệnh cho lúa khỏe, 1 cá thể rầy nâu có thể truyền cùng lúc cả hai bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá, trên cùng một bụi lúa có thể mang cả hai bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá.

Tham Khảo Thêm:  Công dụng của nước dừa trong làm đẹp bạn biết chưa?

Tuy nhiên, cũng trong 1 bụi có thể có chồi bệnh, chồi không bệnh. Thời gian ủ bệnh trên lúa còn tùy vào giống và giai đoạn bị nhiễm bệnh.

Ruộng lúa bị rầy nâu gạy hại nếu không được xử lý sớm. Ảnh: Kim Ngọc.

Ruộng lúa bị rầy nâu gạy hại nếu không được xử lý sớm. Ảnh: Kim Ngọc.

Nhìn chung, giai đoạn nhiễm bệnh càng sớm (khoảng 1 tháng sau khi sạ với lúa với ngắn ngày), thời gian ủ bệnh sẽ càng ngắn và thiệt hại càng nặng. Cỏ lồng vực (cỏ gạo), cỏ đuôi phụng là ký chủ trung gian của bệnh, bệnh không lây qua trứng rầy, giống, đất, nước, gió, vết thương trên lúa….

Biện pháp tổng hợp quản lý rầy nâu và bệnh virus trên lúa:.

Hạn chế trồng giống nhiễm. Gieo sạ đồng loạt (né rầy) theo hướng dẫn của cơ quan chức năng.

Không sạ, cấy dầy. Vệ sinh đồng ruộng, không để lúa chét. Thả vịt ăn rầy (nếu điều kiện cho phép). Nâng mực nước trên ruộng để diệt trứng (nếu có thể).

Thăm đồng thường xuyên nhất là giai đoạn đầu một tháng sau sạ. Chú ý trừ rầy giai đoạn mạ. Thường xuyên theo dõi thông báo sâu bệnh trên các phương tiện truyền thông đại chúng.

Các sản phẩm phòng trị hiệu quả rầy nâu của Công ty CP BVTV Sài Gòn (SPC). Ảnh: Kim Ngọc.

Các sản phẩm phòng trị hiệu quả rầy nâu của Công ty CP BVTV Sài Gòn (SPC). Ảnh: Kim Ngọc.

Phun thuốc đặc trị theo hướng dẫn của Cục Bảo vệ thực vật như Osago 80WG (Nitenpyram 20% + Pymetrozine 60%), Butyl (Buprofezin) 10WP, 400SC, Bascide (Fenobucarb) 50EC, Brimgold (Dinotefuran + Imidaclopride) 200WP (trường hợp mật số rầy quá cao cần dập dịch tức thời).

Tham Khảo Thêm:  Đặc sắc Ngày hội văn hóa các dân tộc TP Lạng Sơn

Chú ý cần phun theo 4 đúng, phun đủ lượng nước thuốc theo khuyến cáo (tối thiểu 2 bình 16 lít/1000 m2).

Bạn đang đọc bài viết Rầy nâu, tác hại và biện pháp phòng trị tại chuyên mục Thuốc bảo vệ thực vật của Báo Nông Nghiệp Việt Nam. Mọi thông tin góp ý và chia sẻ với Báo Nông nghiệp Việt Nam xin vui lòng gửi về hòm thư số điện thoại, zalo: 0369024447.

Th.S Huỳnh Kim Ngọc.

tin liên quan

  • Kỹ thuật chăm sóc mai dịp tết.
  • Bệnh mốc sương khoai tây.
  • Bệnh nấm cóc hoa cúc.
  • Các loại sâu hại chính trên cây dưa hấu.
  • Spc.
  • Bác sỹ cây trồng.
  • BVTV SÀI GÒN.
  • Rầy nâu – Tác hại và biện pháp phòng trị.
  • Phòng trừ cỏ dại trên ruộng lúa gieo sạ vụ đông xuân

    Cỏ dại gây hại trên đồng ruộng, với tính chống chịu, sinh trưởng mạnh, cạnh tranh dinh dưỡng, nước… với lúa, cây trồng, là nơi trú ẩn của chuột và các loại sâu bệnh khác.

  • Tập đoàn Lộc Trời tung 2 sản phẩm mới bảo vệ toàn diện cho cây trồng

    ĐBSCL Ngày 4/10, ngành vật tư nông nghiệp của Tập đoàn Lộc Trời tổ chức ra mắt sản phẩm mới và họp mặt trên 1.000 đại lý sẵn sàng cho vụ đông xuân 2023 – 2024.

  • Phòng trừ sâu bệnh trên sầu riêng đúng cách, hiệu quả, an toàn

    ĐBSCL Công ty TNHH Thương mại Tân Thành cung cấp giải pháp điều trị các loại sâu bệnh thường gặp trên sầu riêng an toàn, hiệu quả.

  • Lúa giống khỏe mạnh khi được xử lý bằng sản phẩm sinh học Plastimula 1SL

    ĐBSCL Xử lý lúa giống bằng sản phẩm sinh học Plastimula 1SL giúp mầm mạnh, rễ khỏe, nhanh bám đất, giảm hao hụt phân bón ngay từ đầu vụ, tiết kiệm chi phí đầu tư.

  • Bệnh loét sọc mặt cạo trên cây cao su

    Bệnh loét sọc mặt cạo trên cây cao su xảy ra nguy hiểm nhất vào mùa mưa, làm giảm sản lượng mủ cũng như khó khăn cho việc khai thác sau này.

  • Bệnh rỉ sắt hại cà phê
    Tham Khảo Thêm:  Tiền vệ Mohamed Elneny sẽ đá ở đâu tại Arsenal

    Bệnh rỉ sắt gây rụng lá hàng loạt, làm ảnh hưởng nặng tới năng suất, chất lượng cà phê, nếu bà con nông dân không chú ý phòng trừ, bệnh sẽ gây thiệt hại nặng.

  • Công ty TNHH Phú Nông chi gần 3,5 tỷ đồng tri ân khách hàng

    ĐBSCL Tại hội nghị tổng kết niên vụ 2022-2023, Công ty TNHH Phú Nông tổ chức chương trình quay số trúng thưởng tri ân khách hàng với tổng giá trị lên đến 3,5 tỷ đồng.

  • Bệnh nấm hồng hại cao su

    Nấm hồng thường gây bệnh phổ biến trên các vườn cây cao su trong mùa mưa, nhất là trên các vườn cây từ 4-8 tuổi làm chết cành, chết cây, giảm lượng mủ khai thác.

  • Lúa vào gạo liên tục bằng giải pháp sinh học Lacasoto 4SP

    ĐBSCL Giải pháp sinh học Lacasoto 4SP với thành phần 100% từ thiên nhiên, giúp lá đòng xanh bền bỉ, lúa vào gạo liên tục, không gây độc hại cho môi trường và người sử dụng.

  • Chuột gây hại và cách phòng trị

    Chuột gây hại rất phổ biến trong canh tác lúa và các loại cây trồng khi gieo trồng cũng như khi tồn trữ, thiệt hại do chuột là rất lớn trong sản xuất nông nghiệp.

  • Bệnh chết cây con dưa hấu

    Bệnh chết cây con xảy ra khá phổ biến đối với dưa hấu và nhiều loại cây trồng, là vấn đề nan giải, đau đầu đối với nhiều nhà nông.

  • Bệnh đốm nâu thanh long

    Trong quá trình canh tác thanh long, nhà nông thường phải đối mặt với nhiều loài sâu bệnh hại, trong đó có bệnh đốm nâu.

  • Canh tác vụ lúa đông xuân 2023-2024 ở ĐBSCL có gì khác?

    Hàng năm, nước nổi về ĐBSCL mang lại lợi ích cho đồng ruộng và cho cả nông dân sống ở vùng này nên canh tác cũng cần nhiều lưu ý.

    Giải pháp phục hồi cây ăn trái bị ngập úng
    Bộ đôi Advance và Advance Pro: Định nghĩa mới về độ đạm chuẩn cho tôm

    Advance và Advance Pro là bộ đôi thức ăn hàng ngày từ Grobest Việt Nam, giúp người nuôi đối phó với tình hình giá tôm giảm mạnh và chi phí nuôi tăng cao hiện nay.

    De Heus khánh thành nhà máy thức ăn cá tra, basa trị giá 18,6 triệu USD
    Phòng trị ký sinh trùng trên mèo bằng thuốc nhỏ lên gáy

    Chỉ cần nhỏ loại thuốc này lên gáy là có thể bảo vệ mèo khỏi nhiều loại ký sinh trùng, đó là sản phẩm mới mà Boehringer Ingelheim vừa giới thiệu tại Việt Nam.

    Giải pháp đặc trị bệnh EHP trên tôm cùng PGS.TS Kim Văn Vạn

    Nhận thông báo khi bài viết có sự thay đổi

    Giúp nongnghiep.vn sửa lỗi !

    admin
    adminhttp://cakhiatv.bet
    Tìm hiểu về tác giả Trần Khánh và sự đóng góp của ông trong lĩnh vực của mình. Trần Khánh là một tác giả có uy tín, đồng thời là thành viên quan trọng trong đội ngũ cakhiatv.bet.
    RELATED ARTICLES

    Most Popular

    Recent Comments